399B Trường Chinh, phường 14, quận Tân Bình, TP.HCM
Công ty cổ phần dược phẩm An Thiên Không ít các doanh nghiệp phàn nàn về việc vận chuyển rau nói riêng và các loại trái cây, rau củ quả nói chung bằng sóng nhựa dễ bị hư hỏng. Nguyên nhân của sự việc này là do đâu? Cần phải lưu ý những gì trong quá trình vận chuyển rau bằng sóng nhựa. Dưới đây là 3 lý do chính mà chúng tôi liệt kê mà bạn cần quan tâm.
Công ty dược phẩm An Thiên Không biết cách xếp chồng sóng nhựa trên xe
- Dược phẩm An Thiên Xếp chồng sóng nhựa
Rau được đặt trong sóng nhựa và được xếp chồng lên nhau không đúng quy cách dễ gây dập nát. Thường nhiều người nghĩ rằng nên xếp sóng nhựa đựng hàng theo hình kim tự tháp để đáp bảo không bị đổ. Tuy nhiên đây là một suy nghĩ hoàn toàn sai lầm. Bạn nên xếp sóng nhựa theo từng ô một xếp chồng lên nhau như xếp gạch. Cách này hiệu quả đối với những loại sóng nhựa có kích thước bằng nhau. Trong trường hợp kích thước sóng nhựa to nhỏ khác nhau thì cần phải phân loại trước khi xếp chồng lên nhau trong quá trình vận chuyển.
Các loại sóng nhựa được thiết kế mép xung quanh khá dày dặn. Đó chính là mấu chốt để bạn có thể xếp chồng sóng nhựa lên nhau mà không sợ bị đỗ gãy. Trong quá trình đặt xếp hàng hóa, bạn nên chú ý đặt xếp gọn gàng, tránh để xếp quá nhiều tràn ra mép ảnh hưởng đến quá trình xếp chồng sóng nhựa sau này.
- Chằng, buộc dây sóng nhựa
Khi đã xếp chồng sóng nhựa theo khuôn từ trên xuống dưới bằng nhau như vậy rồi thì quá trình chằng, buộc dây để cố định sóng nhựa trên xe vô cùng dễ dàng. Để tránh xô đẩy trong quá trình vận chuyển thì bạn nên chằng buộc dây theo đúng cách, có sự liên kết các sóng nhựa với nhau, đảm bảo sự cân bằng các loại sóng nhựa từ trên xuống dưới, từ trái qua phải.
Xếp quá nhiều rau trong một sóng nhựa
Việc xếp quá nhiều rau trong một chiếc sóng nhựa cũng khiến cho việc vận chuyển sóng nhựa gặp phải nhiều khó khăn, dễ bị xô đẩy và hỏng rau. Khi xếp chồng rau lên nhau thì bạn cũng cần phải để ý cách sắp xếp sao cho phù hợp. Mỗi loại rau củ có đặc điểm hình dạng khác nhau nên có cách sắp xếp khác nhau. Tuy nhiên trong quá trình xếp rau vào trong sóng nhựa thì cần phải lưu ý tuyệt đối không xếp tràn quá diện tích chứa của sóng nhựa.
Nên sắp xếp rau cách diện tích mặt của sóng nhựa bên trên khoảng 2 đến 3cm để đảm bảo độ thông thoáng trong quá trình xếp chồng các loại sóng nhựa ở phía trên. Cứ sắp xếp theo nguyên tắc như vậy thì bạn không cần phải lo lắng đến rau bị dập, bị nát nữa.
Vận chuyển hàng không khéo léo
Không chỉ riêng việc chọn sóng nhựa, việc sắp xếp rau trong sóng nhựa hay xếp trồng sóng nhựa mà việc vận chuyển hàng không khéo léo cũng ảnh hưởng vô cùng nghiêm trọng đến chất lượng của rau. Tuyệt đối không được cẩu thả trong quá trình vận chuyển các loại mặt hàng nhạy cảm, dễ bị dập nát như rau củ. Đây là một loại hàng hóa rất nhạy cảm, nếu không vận chuyển cẩn thận sẽ khiến cho chất lượng của rau xấu, khách hàng khó mua.
Rau đựng trong sóng nhựa thường được xếp chồng lên ô tô để vận tải. Người lái xe phải đánh tay lái sao cho gọn, tránh sự lung lay của xe quá nhiều. Bên cạnh đó, phải biết lựa chọn các tuyến đường vận chuyển thuận lợi, tránh mấp mô có thể gây xô đẩy hàng hóa khiến rau bị nát, hỏng. Bạn biết rồi đó, rau mà bị hất lên hất xuống thì bị dập nát là điều đương nhiên. Người lái xe cần phải hết sức chú ý đánh tay lái của mình để vận chuyển rau được xếp trong sóng nhựa không bị xô đẩy, di chuyển quá nhiều.
Các đơn vị vận chuyển, các doanh nghiệp cần đào tạo và hướng dẫn nhân viên cách sắp xếp sóng nhựa đựng rau sao cho phù hợp để trong quá trình di chuyển không bị gặp phải những vấn đề hư hại, không đáng có, gây thiệt hại nghiêm trọng đến chất lượng hàng hóa. Hy vọng những thông tin trên đã hữu ích cho các doang nghiệp!